Số phận Trương Duy Nhất và băng đảng truyền thông Nguyễn Xuân Phúc- phần 1.
Thứ Hai, 4 tháng 2, 2019
Bắt đầu vào tháng 12 năm 2018 Trương Duy Nhất đã cảm thấy sự đe doạ bủa vây quanh mình, Nhất chạy vào trong Nam để né tránh Huỳnh Đức Thơ. Ở trong Nam, Nhất nghĩ rằng việc của mình chỉ nằm trong phạm vi Đà Nẵng, cứ lánh im một thời gian là sẽ qua.
Huỳnh Đức Thơ thấy Nhất đã thoát khỏi địa bàn ảnh hưởng của mình, liền báo cáo lên đàn anh Nguyễn Xuân Phúc.
Phúc tất nhiên biết rõ Nhất là người từng ở bên Nguyễn Bá Thanh, những việc gì xảy ra ở Đà Nẵng Nhất đều nắm rõ. Từng giữ những chức vụ ở Đà Nẵng như giám đốc sở kế hoạch, giám đốc sở du lịch của tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng ( hồi chưa tách tỉnh) những dấu vết đen của Phúc không thể một người như Nhất không biết.
Trong những năm tháng đấu đá trước thềm đại hội 12, Nhất là một trong những nhà báo tấn công Nguyễn Tấn Dũng nhiều nhất cùng với Osin.
Hầu như những cây bút nào có tên tuổi như là nhà văn, nhà báo bị bắt thời Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng đều được Osin rỉ tai thủ phạm bắt chính là Nguyễn Tấn Dũng. Vì thế Osin hay có mặt với những thân nhân gia đình này hay lúc họ được ra khỏi tù như Trương Duy Nhất, Nguyễn Quang Lập. Mục đích của Osin là kích động những người này tấn công Nguyễn Tấn Dũng trước thềm đại hội 12 giúp cho Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc có lợi thế.
Chính vì thế, khi thời của Phúc và Trọng rất nhiều người bị bắt với mức án khủng khiếp hơn ông Lập và ông Nhất đến mười lần những không thấy Osin rỉ tai thông tin bắt là do ai như trước kia. Thời của Phúc và Trọng nhà báo Osin không còn phải đảm nhận việc rỉ tai ai là thủ phạm của những vụ bắt bớ nữa. Vì thủ phạm chính là những kẻ mà Osin đang phụng sự ( hoặc vì thời thế phải phụng sự để tồn tại chứ chưa hẳn Osin thích chế độ cộng sản, có thể nếu thể chế cộng sản này sụp đổ, Osin Huy Đức lại là một cây bút sắc bén góp công lớn kết thúc chế độ để có chỗ đứng về bên thắng cuộc). Trái lại Osin ca ngợi Phúc là người có khả năng kỹ trị, người cải cách bao nhiêu thủ tục hành chính giúp các doanh nghiệp mà đời Dũng đã không làm được, là người kiến tạo và vì dân. Còn Nguyễn Phú Trọng là người liêm khiết, người chí công vô tư, người luôn nặng lòng với đất nước, người có thái độ '' rõ ràng '' với Trung Quốc.
Trương Duy Nhất tấn công Nguyễn Tấn Dũng miệt mài, nhưng Nhất không phò hẳn về bên thắng cuộc như Osin. Nhất vẫn tiềm chứa những điều mà Nguyễn Xuân Phúc không ưa, nói cách khác Nhất với Lê Nguyễn Hương Trà là cái gai trong mắt Phúc.
Phải nói Phúc là bậc thầy về sử dụng truyền thông, Phúc sớm nhận thấy truyền thông mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong tác động chính trị tại Việt Nam, nhất là một tổng bí thư như Nguyễn Phú Trọng lại là một người háo danh đến mê muội thì càng cần đến tác động của truyền thông. Bởi vậy Phúc để cho Thân Đức Nam đảm nhiệm việc mua chuộc những cây bút, tờ báo phụng sự cho sự nghiệp chính trị của mình. Hầu hết các tờ báo, nhà báo, cây viết trên mạng đều bị phe Nguyễn Xuân Phúc mua chuộc, riêng có Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà cùng một số hiếm hoi nhà báo khác không chịu về làm '' môn khách '' cho nhà Phúc.
Khi Phúc làm thủ tướng, ông nhà báo kiêm nguyên chủ nhiệm văn phòng báo chí chính phủ, hàm vụ trưởng Dương Đức Quảng là bố của nhà báo Dương Đức Đà Trang đã có bài viết thể hiện sự sung sướng khi đời ông đã từng được phụng sự thủ tướng Phúc và nay đến đời con ông cũng vinh dự được theo hầu thủ tướng Phúc. Dương Đức Đà Trang là sếp lớn ở báo Tuổi Trẻ, qua đây có thể thấy Phúc khéo sử dụng truyền thông đến thế nào. Đến tầm cỡ như bố con nhà họ Dương Đức còn phải bày tỏ như vậy, những loại nhà báo khác tự hiểu ý mà thần phục về với Nguyễn Xuân Phúc.
Sở dĩ phải nhắc đến những sự thần phục này, để thấy trong làn sóng quy thuận Nguyễn Xuân Phúc thì những nhà báo có tên tuổi không chịu nghiêng về tất nhiên sẽ gặp phải sự trả thù hèn hạ của Phúc như Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà.
Nhưng so với Nhất thì Trà nhẹ hơn, bởi Trà không phải là người cắm rễ sâu ở Quảng Nam - Đà Nẵng như Nhất để nắm rõ về phe cánh Nguyễn Xuân Phúc.
Các thần dân truyền thông của Nguyễn Xuân Phúc trong hai năm vừa qua hết sức mình phụng sự Phúc qua những bài viết ca ngợi Phúc hoặc tấn công những đối thủ của Phúc. Đứng đầu chủ sự tấn công là Hoàng Hải Vân ( tức Huỳnh Kim Sánh ).
Sánh đầu tiên kết hôn với bà Mai Nhung tổng biên tập báo Nông Thôn Ngày Nay. Nhờ thế mà tạo được mối quan hệ để nhảy sang làm báo Thanh Niên dưới sự giúp đỡ của Nguyễn Công Khế.
Băng truyền thông Quảng Nam khá mạnh cho đến tận bây giờ, Nguyễn Công Khế khi ấy nhận thấy Sánh có thể dùng để phụng sự truyền thông lợi ích nhóm, nên đã tác động để Sánh lên cao trong báo Thanh Niên. Khi có uy thế, Sánh bỏ bà Mai Nhung để kết hôn với Thu Uyên đài truyền hình Việt Nam. Cặp đôi này đã dựng lên công ty sản xuất truyền hình cung cấp sản phẩm '' Như chưa hề có cuộc chia ly ''. Thu Uyên dẫn chương trình, còn Sánh thì tận dụng cương vị tổng thư ký báo Thanh Niên lăng xê dày dặc chương trình này. Đây là thời gian kiếm bộn tiền của cặp rổ giá cạp lại Thu Uyên và Kim Sánh.
Dương Đức Quảng từng kể rằng Sánh ( Hoàng Hải Vân ) và con trai ông là Dương Đức Đà Trang từng nằm trong danh sách các nhà báo đề nghị bắt mà tướng Nguyễn Văn Hưởng trình lên cho Nguyễn Tấn Dũng. Nhưng nhờ có Nguyễn Xuân Phúc khi đó làm chủ nhiệm văn phòng nói đỡ cho Đà Trang, rồi tiếp đó Sánh kể rằng doTrần Quốc Vượng đứng đầu viện kiểm sát đã không chịu ký lệnh bắt nên Dũng, Hưởng không thể làm gì. Nói thế để thấy băng đảng truyền thông Quảng Nam đã hình thành mạnh từ nhiều năm trước và Nguyễn Xuân Phúc đã có ý đồ xây dựng những bồi bút phục vụ mình từ rất sớm.
Bắt đầu vào tháng 12 năm 2018 Trương Duy Nhất đã cảm thấy sự đe doạ bủa vây quanh mình, Nhất chạy vào trong Nam để né tránh Huỳnh Đức Thơ. Ở trong Nam, Nhất nghĩ rằng việc của mình chỉ nằm trong phạm vi Đà Nẵng, cứ lánh im một thời gian là sẽ qua.
Huỳnh Đức Thơ thấy Nhất đã thoát khỏi địa bàn ảnh hưởng của mình, liền báo cáo lên đàn anh Nguyễn Xuân Phúc.
Phúc tất nhiên biết rõ Nhất là người từng ở bên Nguyễn Bá Thanh, những việc gì xảy ra ở Đà Nẵng Nhất đều nắm rõ. Từng giữ những chức vụ ở Đà Nẵng như giám đốc sở kế hoạch, giám đốc sở du lịch của tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng ( hồi chưa tách tỉnh) những dấu vết đen của Phúc không thể một người như Nhất không biết.
Trong những năm tháng đấu đá trước thềm đại hội 12, Nhất là một trong những nhà báo tấn công Nguyễn Tấn Dũng nhiều nhất cùng với Osin.
Hầu như những cây bút nào có tên tuổi như là nhà văn, nhà báo bị bắt thời Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng đều được Osin rỉ tai thủ phạm bắt chính là Nguyễn Tấn Dũng. Vì thế Osin hay có mặt với những thân nhân gia đình này hay lúc họ được ra khỏi tù như Trương Duy Nhất, Nguyễn Quang Lập. Mục đích của Osin là kích động những người này tấn công Nguyễn Tấn Dũng trước thềm đại hội 12 giúp cho Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc có lợi thế.
Chính vì thế, khi thời của Phúc và Trọng rất nhiều người bị bắt với mức án khủng khiếp hơn ông Lập và ông Nhất đến mười lần những không thấy Osin rỉ tai thông tin bắt là do ai như trước kia. Thời của Phúc và Trọng nhà báo Osin không còn phải đảm nhận việc rỉ tai ai là thủ phạm của những vụ bắt bớ nữa. Vì thủ phạm chính là những kẻ mà Osin đang phụng sự ( hoặc vì thời thế phải phụng sự để tồn tại chứ chưa hẳn Osin thích chế độ cộng sản, có thể nếu thể chế cộng sản này sụp đổ, Osin Huy Đức lại là một cây bút sắc bén góp công lớn kết thúc chế độ để có chỗ đứng về bên thắng cuộc). Trái lại Osin ca ngợi Phúc là người có khả năng kỹ trị, người cải cách bao nhiêu thủ tục hành chính giúp các doanh nghiệp mà đời Dũng đã không làm được, là người kiến tạo và vì dân. Còn Nguyễn Phú Trọng là người liêm khiết, người chí công vô tư, người luôn nặng lòng với đất nước, người có thái độ '' rõ ràng '' với Trung Quốc.
Trương Duy Nhất tấn công Nguyễn Tấn Dũng miệt mài, nhưng Nhất không phò hẳn về bên thắng cuộc như Osin. Nhất vẫn tiềm chứa những điều mà Nguyễn Xuân Phúc không ưa, nói cách khác Nhất với Lê Nguyễn Hương Trà là cái gai trong mắt Phúc.
Phải nói Phúc là bậc thầy về sử dụng truyền thông, Phúc sớm nhận thấy truyền thông mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong tác động chính trị tại Việt Nam, nhất là một tổng bí thư như Nguyễn Phú Trọng lại là một người háo danh đến mê muội thì càng cần đến tác động của truyền thông. Bởi vậy Phúc để cho Thân Đức Nam đảm nhiệm việc mua chuộc những cây bút, tờ báo phụng sự cho sự nghiệp chính trị của mình. Hầu hết các tờ báo, nhà báo, cây viết trên mạng đều bị phe Nguyễn Xuân Phúc mua chuộc, riêng có Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà cùng một số hiếm hoi nhà báo khác không chịu về làm '' môn khách '' cho nhà Phúc.
Khi Phúc làm thủ tướng, ông nhà báo kiêm nguyên chủ nhiệm văn phòng báo chí chính phủ, hàm vụ trưởng Dương Đức Quảng là bố của nhà báo Dương Đức Đà Trang đã có bài viết thể hiện sự sung sướng khi đời ông đã từng được phụng sự thủ tướng Phúc và nay đến đời con ông cũng vinh dự được theo hầu thủ tướng Phúc. Dương Đức Đà Trang là sếp lớn ở báo Tuổi Trẻ, qua đây có thể thấy Phúc khéo sử dụng truyền thông đến thế nào. Đến tầm cỡ như bố con nhà họ Dương Đức còn phải bày tỏ như vậy, những loại nhà báo khác tự hiểu ý mà thần phục về với Nguyễn Xuân Phúc.
Sở dĩ phải nhắc đến những sự thần phục này, để thấy trong làn sóng quy thuận Nguyễn Xuân Phúc thì những nhà báo có tên tuổi không chịu nghiêng về tất nhiên sẽ gặp phải sự trả thù hèn hạ của Phúc như Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà.
Nhưng so với Nhất thì Trà nhẹ hơn, bởi Trà không phải là người cắm rễ sâu ở Quảng Nam - Đà Nẵng như Nhất để nắm rõ về phe cánh Nguyễn Xuân Phúc.
Các thần dân truyền thông của Nguyễn Xuân Phúc trong hai năm vừa qua hết sức mình phụng sự Phúc qua những bài viết ca ngợi Phúc hoặc tấn công những đối thủ của Phúc. Đứng đầu chủ sự tấn công là Hoàng Hải Vân ( tức Huỳnh Kim Sánh ).
Sánh đầu tiên kết hôn với bà Mai Nhung tổng biên tập báo Nông Thôn Ngày Nay. Nhờ thế mà tạo được mối quan hệ để nhảy sang làm báo Thanh Niên dưới sự giúp đỡ của Nguyễn Công Khế.
Băng truyền thông Quảng Nam khá mạnh cho đến tận bây giờ, Nguyễn Công Khế khi ấy nhận thấy Sánh có thể dùng để phụng sự truyền thông lợi ích nhóm, nên đã tác động để Sánh lên cao trong báo Thanh Niên. Khi có uy thế, Sánh bỏ bà Mai Nhung để kết hôn với Thu Uyên đài truyền hình Việt Nam. Cặp đôi này đã dựng lên công ty sản xuất truyền hình cung cấp sản phẩm '' Như chưa hề có cuộc chia ly ''. Thu Uyên dẫn chương trình, còn Sánh thì tận dụng cương vị tổng thư ký báo Thanh Niên lăng xê dày dặc chương trình này. Đây là thời gian kiếm bộn tiền của cặp rổ giá cạp lại Thu Uyên và Kim Sánh.
Dương Đức Quảng từng kể rằng Sánh ( Hoàng Hải Vân ) và con trai ông là Dương Đức Đà Trang từng nằm trong danh sách các nhà báo đề nghị bắt mà tướng Nguyễn Văn Hưởng trình lên cho Nguyễn Tấn Dũng. Nhưng nhờ có Nguyễn Xuân Phúc khi đó làm chủ nhiệm văn phòng nói đỡ cho Đà Trang, rồi tiếp đó Sánh kể rằng doTrần Quốc Vượng đứng đầu viện kiểm sát đã không chịu ký lệnh bắt nên Dũng, Hưởng không thể làm gì. Nói thế để thấy băng đảng truyền thông Quảng Nam đã hình thành mạnh từ nhiều năm trước và Nguyễn Xuân Phúc đã có ý đồ xây dựng những bồi bút phục vụ mình từ rất sớm.
Huỳnh Đức Thơ thấy Nhất đã thoát khỏi địa bàn ảnh hưởng của mình, liền báo cáo lên đàn anh Nguyễn Xuân Phúc.
Phúc tất nhiên biết rõ Nhất là người từng ở bên Nguyễn Bá Thanh, những việc gì xảy ra ở Đà Nẵng Nhất đều nắm rõ. Từng giữ những chức vụ ở Đà Nẵng như giám đốc sở kế hoạch, giám đốc sở du lịch của tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng ( hồi chưa tách tỉnh) những dấu vết đen của Phúc không thể một người như Nhất không biết.
Trong những năm tháng đấu đá trước thềm đại hội 12, Nhất là một trong những nhà báo tấn công Nguyễn Tấn Dũng nhiều nhất cùng với Osin.
Hầu như những cây bút nào có tên tuổi như là nhà văn, nhà báo bị bắt thời Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng đều được Osin rỉ tai thủ phạm bắt chính là Nguyễn Tấn Dũng. Vì thế Osin hay có mặt với những thân nhân gia đình này hay lúc họ được ra khỏi tù như Trương Duy Nhất, Nguyễn Quang Lập. Mục đích của Osin là kích động những người này tấn công Nguyễn Tấn Dũng trước thềm đại hội 12 giúp cho Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc có lợi thế.
Chính vì thế, khi thời của Phúc và Trọng rất nhiều người bị bắt với mức án khủng khiếp hơn ông Lập và ông Nhất đến mười lần những không thấy Osin rỉ tai thông tin bắt là do ai như trước kia. Thời của Phúc và Trọng nhà báo Osin không còn phải đảm nhận việc rỉ tai ai là thủ phạm của những vụ bắt bớ nữa. Vì thủ phạm chính là những kẻ mà Osin đang phụng sự ( hoặc vì thời thế phải phụng sự để tồn tại chứ chưa hẳn Osin thích chế độ cộng sản, có thể nếu thể chế cộng sản này sụp đổ, Osin Huy Đức lại là một cây bút sắc bén góp công lớn kết thúc chế độ để có chỗ đứng về bên thắng cuộc). Trái lại Osin ca ngợi Phúc là người có khả năng kỹ trị, người cải cách bao nhiêu thủ tục hành chính giúp các doanh nghiệp mà đời Dũng đã không làm được, là người kiến tạo và vì dân. Còn Nguyễn Phú Trọng là người liêm khiết, người chí công vô tư, người luôn nặng lòng với đất nước, người có thái độ '' rõ ràng '' với Trung Quốc.
Trương Duy Nhất tấn công Nguyễn Tấn Dũng miệt mài, nhưng Nhất không phò hẳn về bên thắng cuộc như Osin. Nhất vẫn tiềm chứa những điều mà Nguyễn Xuân Phúc không ưa, nói cách khác Nhất với Lê Nguyễn Hương Trà là cái gai trong mắt Phúc.
Phải nói Phúc là bậc thầy về sử dụng truyền thông, Phúc sớm nhận thấy truyền thông mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong tác động chính trị tại Việt Nam, nhất là một tổng bí thư như Nguyễn Phú Trọng lại là một người háo danh đến mê muội thì càng cần đến tác động của truyền thông. Bởi vậy Phúc để cho Thân Đức Nam đảm nhiệm việc mua chuộc những cây bút, tờ báo phụng sự cho sự nghiệp chính trị của mình. Hầu hết các tờ báo, nhà báo, cây viết trên mạng đều bị phe Nguyễn Xuân Phúc mua chuộc, riêng có Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà cùng một số hiếm hoi nhà báo khác không chịu về làm '' môn khách '' cho nhà Phúc.
Khi Phúc làm thủ tướng, ông nhà báo kiêm nguyên chủ nhiệm văn phòng báo chí chính phủ, hàm vụ trưởng Dương Đức Quảng là bố của nhà báo Dương Đức Đà Trang đã có bài viết thể hiện sự sung sướng khi đời ông đã từng được phụng sự thủ tướng Phúc và nay đến đời con ông cũng vinh dự được theo hầu thủ tướng Phúc. Dương Đức Đà Trang là sếp lớn ở báo Tuổi Trẻ, qua đây có thể thấy Phúc khéo sử dụng truyền thông đến thế nào. Đến tầm cỡ như bố con nhà họ Dương Đức còn phải bày tỏ như vậy, những loại nhà báo khác tự hiểu ý mà thần phục về với Nguyễn Xuân Phúc.
Sở dĩ phải nhắc đến những sự thần phục này, để thấy trong làn sóng quy thuận Nguyễn Xuân Phúc thì những nhà báo có tên tuổi không chịu nghiêng về tất nhiên sẽ gặp phải sự trả thù hèn hạ của Phúc như Nhất và Lê Nguyễn Hương Trà.
Nhưng so với Nhất thì Trà nhẹ hơn, bởi Trà không phải là người cắm rễ sâu ở Quảng Nam - Đà Nẵng như Nhất để nắm rõ về phe cánh Nguyễn Xuân Phúc.
Các thần dân truyền thông của Nguyễn Xuân Phúc trong hai năm vừa qua hết sức mình phụng sự Phúc qua những bài viết ca ngợi Phúc hoặc tấn công những đối thủ của Phúc. Đứng đầu chủ sự tấn công là Hoàng Hải Vân ( tức Huỳnh Kim Sánh ).
Sánh đầu tiên kết hôn với bà Mai Nhung tổng biên tập báo Nông Thôn Ngày Nay. Nhờ thế mà tạo được mối quan hệ để nhảy sang làm báo Thanh Niên dưới sự giúp đỡ của Nguyễn Công Khế.
Băng truyền thông Quảng Nam khá mạnh cho đến tận bây giờ, Nguyễn Công Khế khi ấy nhận thấy Sánh có thể dùng để phụng sự truyền thông lợi ích nhóm, nên đã tác động để Sánh lên cao trong báo Thanh Niên. Khi có uy thế, Sánh bỏ bà Mai Nhung để kết hôn với Thu Uyên đài truyền hình Việt Nam. Cặp đôi này đã dựng lên công ty sản xuất truyền hình cung cấp sản phẩm '' Như chưa hề có cuộc chia ly ''. Thu Uyên dẫn chương trình, còn Sánh thì tận dụng cương vị tổng thư ký báo Thanh Niên lăng xê dày dặc chương trình này. Đây là thời gian kiếm bộn tiền của cặp rổ giá cạp lại Thu Uyên và Kim Sánh.
Dương Đức Quảng từng kể rằng Sánh ( Hoàng Hải Vân ) và con trai ông là Dương Đức Đà Trang từng nằm trong danh sách các nhà báo đề nghị bắt mà tướng Nguyễn Văn Hưởng trình lên cho Nguyễn Tấn Dũng. Nhưng nhờ có Nguyễn Xuân Phúc khi đó làm chủ nhiệm văn phòng nói đỡ cho Đà Trang, rồi tiếp đó Sánh kể rằng doTrần Quốc Vượng đứng đầu viện kiểm sát đã không chịu ký lệnh bắt nên Dũng, Hưởng không thể làm gì. Nói thế để thấy băng đảng truyền thông Quảng Nam đã hình thành mạnh từ nhiều năm trước và Nguyễn Xuân Phúc đã có ý đồ xây dựng những bồi bút phục vụ mình từ rất sớm.
Số phận Trương Duy Nhất và băng đảng truyền thông Nguyễn Xuân Phúc- phần 2.
Thứ Ba, 5 tháng 2, 2019
Đây là thời kỳ báo Sài Gòn Tiếp Thị chấm dứt thời kỳ hoàng kim cũng như tờ Tuổi Trẻ Cười xuống dốc. Nguyễn Tấn Dũng chỉ dùng vài ba người như Nguyễn Như Phong, Hồ Thị Thu Hồng làm truyền thông. Điều cần nhắc là hai người này thường có những bài đả kích, chế nhạo những người đấu tranh bất đồng chính kiến. Nguyễn Như Phong sử dụng tờ Năng Lượng Mới đăng nhiều bài tấn công người đấu tranh, còn Hồ Thu Hồng dùng Facebook châm biếm, chế nhạo những người đấu tranh.Thời gian Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng gây nhiều thù oán với giới báo chí, trí thức
Những tay bút xứ Quảng hầu như không có cửa dưới thời của Dũng, duy có Công Khế nhờ ma lanh lên còn có đất hoạt động. Mọi tay bút khác đều e dè nhìn ngó Hồ Thu Hồng, Nguyễn Như Phong. Thậm chí cỡ như Osin Huy Đức chớm mở miệng bị Beo Hồng ( Hồ Thu Hồng ) đè bẹp, lúc đó tạo mưa gió trên mạng xã hội Beo Hồng dẫn đầu.
Mãi đến khi Mạnh Mượt về hưu, Nguyễn Phú Trọng lên thay và có kế hoạch thâu tóm quyền lực độc tôn, sự thay đổi trong làng báo mới rõ rệt. Trương Tấn Sang hứa hẹn với Nguyễn Xuân Phúc nếu hạ bệ được Dũng, Phúc sẽ là người thay thế Dũng làm thủ tướng.
Đương nhiên Phúc nhận lời, sau đó Sang giới thiệu Phúc cho Nguyễn Phú Trọng.
Lúc đó Trọng đương tính sử dụng Nguyễn Bá Thanh làm thanh bảo kiếm để tấn công phe Nguyễn Tấn Dũng và có ý đưa Thanh lên cao hơn.
Trương Duy Nhất là người của Nguyễn Bá Thanh, điều này thì ai cũng biết.
Bá Thanh quyết ý chống chọi với Tấn Dũng, điều đó hợp ý Trọng và Sang. Nhưng Bá Thanh có nhược điểm là quá cứng rắn, thẳng thừng nên nhiều việc không được như ý Trọng, Sang. Bá Thanh được gọi sang Trung Quốc để học cách đả hổ diệt ruồi , nhưng Trung Quốc thấy Thanh là người khó bảo, trong khi yếu tố miền Trung còn có Phúc là người dễ bảo hơn. Điều này đã khiến cho Nguyễn Bá Thanh đột tử chết vì bệnh lạ.
Sau đó cuộc truyền thông tấn công vào Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu, trên có Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang và một loạt những cây bút khác như Osin và nhóm trí thức thân cận của Tư Sang ở Miền Nam. Cuộc tấn công dai dẳng đến đại hội 12 để Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc nắm trọn quyền, đất nước bước sang một trang sử vàng chói lọi chưa từng có, là hàng trăm cây viết trên mạng xã hội phải vào nhà tù lãnh những mức án khủng khiếp. Nếu như trước kia thời Tấn Dũng chỉ vài người bị bắt, dư luận đã xôn xao vì sự đàn áp. Nguyên nhân xôn xao là do tác động vào dư luận xã hội của những nhà báo, trí thức căm thù Dũng do bị thất sủng. Đến nay thì thủ phạm đàn áp lại chính là những người mà bọn báo chí, trí thức này theo phò. Bởi thế không còn như trước kia, chẳng thấy nhà báo,trí thức nào trong đám đó chỉ mặt ai là tác giả của những vụ bắt bớ lịch sử đấy.
Còn những nhà báo bên thắng cuộc chuyển sang cuộc chiến mới là tống tiền, bỡ đợ Trọng, Phúc. Đôi khi chúng hồi tưởng đầy vẻ ai oán đau thương về nỗi oan khuất của chúng trước kia như nhai lại vụ PMU18 đồng đội chúng và chúng bị tổn thương ra sao. Chúng làm như vậy có mục đích rất sâu mà người dân thường không hiểu. Chúng kêu ca thế để chúng làm át đi những vụ bắt bớ bây giờ. Thử hỏi với mức án 2 năm hoặc 30 tháng tù của vài ba thằng bọn chúng làm sao so được với cả trăm người bất đồng chính kiến bị bắt xử những mức án 20 năm. Vài trường hợp trong số chúng bị mất việc sao bằng hàng trăm gia đình ly tán vì cha, chồng, con họ bị bọn Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc bỏ tù do viết bài trên mạng xã hội.
Cái đám nhà báo của bọn Phúc , Trọng khá nhiều, chúng cũng dây dưa quan hệ và tác động đến bọn dân chủ nửa nạc nửa mỡ cũng nhiều. Chúng tác động cho đám nửa nạc nửa mỡ này hùa theo chúng, cuốn theo chúng và lãng quên đi việc hàng trăm người đấu tranh cho dân chủ thực sự vừa bị bắt.
Hãy quay lại với Trương Duy Nhất, anh ta vừa mang mối hận 2 năm tù dưới thời Nguyễn Tấn Dũng. Anh ta có chung với bọn bồi bút của Phúc về mục tiêu là Nguyễn Tấn Dũng.
Nhất miệt mài công kích Nguyễn Tấn Dũng cho đến khi bọn Trọng, Phúc đã chắc chân hoàn toàn.
Nhưng với Phúc thì Nhất không phải là người của mình như đám Hoàng Hải Vân, Nguyễn Công Khế, cha con nhà Dương Đức Quảng......khi thấy mình đã vững chắc thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nghĩ đến chuyện giết người bịt khẩu, mà Nhất lại là người biết nhiều chuyện về Phúc hồi Phúc còn làm giám đốc sở ở Quảng Nam - Đà Nẵng.
Phúc muốn khép tội Nhất, nhưng muốn vậy phải được Nguyễn Phú Trọng đồng ý.
Tháng 11 năm 2018, chẳng hiểu thế nào Trương Duy Nhất viết bài về trại Khỉ. Trong bài viết của mình, Nhất viết con Khỉ Già nắm trong tay chất phóng xạ gây tang tóc muôn loài, vì thế nó có sức mạnh biến tất cả hổ , báo thành khỉ hết. Trong cái trại Khỉ đó không có hổ , báo nào được gầm hét, mà chỉ sống như loài khỉ mà thôi.
Phúc mang bài viết của Nhất tấu lên Nguyễn Phú Trọng.
Trọng hỏi ý kiến bộ công an, bộ công an nói rằng Nhất mới bị bắt lần trước, mọi tai tiếng đổ lên đầu Nguyễn Tấn Dũng. Giờ bắt nữa cũng thiếu cơ sở vì những bài viết của Nhất nhẹ hơn so với trước rất nhiều.
Phúc đã cho người chuẩn bị theo dõi Nhất chuẩn bị cho việc bắt .
Những tay bút xứ Quảng hầu như không có cửa dưới thời của Dũng, duy có Công Khế nhờ ma lanh lên còn có đất hoạt động. Mọi tay bút khác đều e dè nhìn ngó Hồ Thu Hồng, Nguyễn Như Phong. Thậm chí cỡ như Osin Huy Đức chớm mở miệng bị Beo Hồng ( Hồ Thu Hồng ) đè bẹp, lúc đó tạo mưa gió trên mạng xã hội Beo Hồng dẫn đầu.
Mãi đến khi Mạnh Mượt về hưu, Nguyễn Phú Trọng lên thay và có kế hoạch thâu tóm quyền lực độc tôn, sự thay đổi trong làng báo mới rõ rệt. Trương Tấn Sang hứa hẹn với Nguyễn Xuân Phúc nếu hạ bệ được Dũng, Phúc sẽ là người thay thế Dũng làm thủ tướng.
Đương nhiên Phúc nhận lời, sau đó Sang giới thiệu Phúc cho Nguyễn Phú Trọng.
Lúc đó Trọng đương tính sử dụng Nguyễn Bá Thanh làm thanh bảo kiếm để tấn công phe Nguyễn Tấn Dũng và có ý đưa Thanh lên cao hơn.
Trương Duy Nhất là người của Nguyễn Bá Thanh, điều này thì ai cũng biết.
Bá Thanh quyết ý chống chọi với Tấn Dũng, điều đó hợp ý Trọng và Sang. Nhưng Bá Thanh có nhược điểm là quá cứng rắn, thẳng thừng nên nhiều việc không được như ý Trọng, Sang. Bá Thanh được gọi sang Trung Quốc để học cách đả hổ diệt ruồi , nhưng Trung Quốc thấy Thanh là người khó bảo, trong khi yếu tố miền Trung còn có Phúc là người dễ bảo hơn. Điều này đã khiến cho Nguyễn Bá Thanh đột tử chết vì bệnh lạ.
Sau đó cuộc truyền thông tấn công vào Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu, trên có Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang và một loạt những cây bút khác như Osin và nhóm trí thức thân cận của Tư Sang ở Miền Nam. Cuộc tấn công dai dẳng đến đại hội 12 để Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc nắm trọn quyền, đất nước bước sang một trang sử vàng chói lọi chưa từng có, là hàng trăm cây viết trên mạng xã hội phải vào nhà tù lãnh những mức án khủng khiếp. Nếu như trước kia thời Tấn Dũng chỉ vài người bị bắt, dư luận đã xôn xao vì sự đàn áp. Nguyên nhân xôn xao là do tác động vào dư luận xã hội của những nhà báo, trí thức căm thù Dũng do bị thất sủng. Đến nay thì thủ phạm đàn áp lại chính là những người mà bọn báo chí, trí thức này theo phò. Bởi thế không còn như trước kia, chẳng thấy nhà báo,trí thức nào trong đám đó chỉ mặt ai là tác giả của những vụ bắt bớ lịch sử đấy.
Còn những nhà báo bên thắng cuộc chuyển sang cuộc chiến mới là tống tiền, bỡ đợ Trọng, Phúc. Đôi khi chúng hồi tưởng đầy vẻ ai oán đau thương về nỗi oan khuất của chúng trước kia như nhai lại vụ PMU18 đồng đội chúng và chúng bị tổn thương ra sao. Chúng làm như vậy có mục đích rất sâu mà người dân thường không hiểu. Chúng kêu ca thế để chúng làm át đi những vụ bắt bớ bây giờ. Thử hỏi với mức án 2 năm hoặc 30 tháng tù của vài ba thằng bọn chúng làm sao so được với cả trăm người bất đồng chính kiến bị bắt xử những mức án 20 năm. Vài trường hợp trong số chúng bị mất việc sao bằng hàng trăm gia đình ly tán vì cha, chồng, con họ bị bọn Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc bỏ tù do viết bài trên mạng xã hội.
Cái đám nhà báo của bọn Phúc , Trọng khá nhiều, chúng cũng dây dưa quan hệ và tác động đến bọn dân chủ nửa nạc nửa mỡ cũng nhiều. Chúng tác động cho đám nửa nạc nửa mỡ này hùa theo chúng, cuốn theo chúng và lãng quên đi việc hàng trăm người đấu tranh cho dân chủ thực sự vừa bị bắt.
Hãy quay lại với Trương Duy Nhất, anh ta vừa mang mối hận 2 năm tù dưới thời Nguyễn Tấn Dũng. Anh ta có chung với bọn bồi bút của Phúc về mục tiêu là Nguyễn Tấn Dũng.
Nhất miệt mài công kích Nguyễn Tấn Dũng cho đến khi bọn Trọng, Phúc đã chắc chân hoàn toàn.
Nhưng với Phúc thì Nhất không phải là người của mình như đám Hoàng Hải Vân, Nguyễn Công Khế, cha con nhà Dương Đức Quảng......khi thấy mình đã vững chắc thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nghĩ đến chuyện giết người bịt khẩu, mà Nhất lại là người biết nhiều chuyện về Phúc hồi Phúc còn làm giám đốc sở ở Quảng Nam - Đà Nẵng.
Phúc muốn khép tội Nhất, nhưng muốn vậy phải được Nguyễn Phú Trọng đồng ý.
Tháng 11 năm 2018, chẳng hiểu thế nào Trương Duy Nhất viết bài về trại Khỉ. Trong bài viết của mình, Nhất viết con Khỉ Già nắm trong tay chất phóng xạ gây tang tóc muôn loài, vì thế nó có sức mạnh biến tất cả hổ , báo thành khỉ hết. Trong cái trại Khỉ đó không có hổ , báo nào được gầm hét, mà chỉ sống như loài khỉ mà thôi.
Phúc mang bài viết của Nhất tấu lên Nguyễn Phú Trọng.
Trọng hỏi ý kiến bộ công an, bộ công an nói rằng Nhất mới bị bắt lần trước, mọi tai tiếng đổ lên đầu Nguyễn Tấn Dũng. Giờ bắt nữa cũng thiếu cơ sở vì những bài viết của Nhất nhẹ hơn so với trước rất nhiều.
Phúc đã cho người chuẩn bị theo dõi Nhất chuẩn bị cho việc bắt .