Lời chia tay của Nguyễn Như
.
Thứ Ba, ngày 04 tháng 10 năm 2016
Sau nhiều năm lăn lộn trong nghề báo trong ngành công an, nhà báo Nguyễn Như Phong chấm dứt sự nghiệp báo chí cách mạng của mình. Vào ngày thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2016, bộ trưởng bộ Thông Tin Truyền Thông quyết định thu hồi thẻ nhà báo của Nguyễn Như Phong và cách chức tổng biên tập tờ báo ông Phong phụ trách là tờ Petrostimes, cũng như đình bản tờ báo này 3 tháng.
Trước tiên phải nói Nguyễn Như Phong là một con cáo già trong làng chí cách mạng Việt Nam. Bản năng đánh hơi chính trị cũng như đánh hơi kiếm tiền của Phong là những tố chất nổi trội so với đồng nghiệp. Nhiều người thuộc dạng giống Phong đã phải từ giã nghề báo sớm như Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Thu Hồng đã rời khỏi ghế tổng biên tập những tờ báo họ quản lý khi còn đang sung sức, để chuyển sang cuộc sống mới tại Hoà Kỳ với những đồng tiền kiếm chác được do phụng sự những nhóm lợi ích trước kia
Trước tiên phải nói Nguyễn Như Phong là một con cáo già trong làng chí cách mạng Việt Nam. Bản năng đánh hơi chính trị cũng như đánh hơi kiếm tiền của Phong là những tố chất nổi trội so với đồng nghiệp. Nhiều người thuộc dạng giống Phong đã phải từ giã nghề báo sớm như Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Thu Hồng đã rời khỏi ghế tổng biên tập những tờ báo họ quản lý khi còn đang sung sức, để chuyển sang cuộc sống mới tại Hoà Kỳ với những đồng tiền kiếm chác được do phụng sự những nhóm lợi ích trước kia
Hơn 10 năm trước Phong, Hồng, Tuấn đều đánh hơi được nhóm lợi ích X đang lớn mạnh để hùa theo phụng sự, trong gần 10 năm đó, ba kẻ này làm mưa, làm gió trên dư luận Việt Nam. Nếu Nguyễn Anh Tuấn chọn mảng chính trị hàn lâm , Hồ Thu Hồng chọn chính trị chợ búa, thì Nguyễn Như Phong chọn chính trị trung cấp.
3 kẻ này phụ trách ba phần thị hiếu của độc giả, kẻ nào cũng khá xuất sắc đảm nhiệm chức vụ của mình.
Nguyễn Anh Tuấn trẻ và có học thức đã rời cuộc chơi sớm nhất theo cách của người có học khôn ngoan, Tuấn chuyển tới Mỹ sinh sống bằng cách lập sẵn cho mình công việc khá phù hợp với chuyên môn, chọn được lúc ra đi vẹn toàn được cả danh dự và nhiều thứ khác.
Hồ Thu Hồng thì ê chề hơn, Hồng phải chạy trốn nhục nhã sang Mỹ để tránh án kỷ luật và thanh tra tham nhũng gần chục tỷ đồng. Bị truất thẻ nhà báo, cách chức tổng biên tập trong nỗi sợ hãi khiếp đảm. Nhờ được nỗ lực cuối cùng của Nguyễn Văn Hưởng can thiệp và Hồng chỉ là con tép lắm mồm, không đáng phải giết nên vụ việc được bỏ qua. Hồ Thu Hồng dùng số tiền tham nhũng được mua nhà và mở quán bán mỳ bên Mỹ. Đôi khi nuối tiếc thời cáo mượn oai hùm khi xưa, phán thánh tướng hòng nhớ lại những ngày át miệng thiên hạ khi trước và lấp liếm đi sự nhục nhã bị cách chức và trốn chạy.
Nguyễn Như Phong thì khác, y tự chọn cho mình các giã từ cuộc chơi.
Nếu Phong không chọn cách gĩa từ bây giờ, y cũng bị đào thải hoặc chết mòn. Những đốm lửa le lói cuối cùng của phe X đã dần tắt, nước đã lan đến chỗ của Đinh La Thăng. Nhận thấy tương lai không còn tiền bạc do Thăng cấp, cũng không còn chỗ dựa chính trị. Phong quyết định đã ra đi.
Nhiều người cho rằng Phong nhất thời hồ đồ, thích nổi, chơi trội bị tai nạn. Thật thiếu sót nếu những người này không nhìn lại cuộc đời làm báo của Như Phong. Y đã muôn ngàn lần giỡn chơi, đụng chạm đến những thứ tai góc nhất. Y thừa kinh nghiệp, hiểu biết để biết hậu quả cũng như lợi ích mỗi bài báo mà y đưa ra. Lúc cần y có thể hô hào chống Trung Quốc hoặc hơi hướng thân Mỹ, khi thấy làn sóng này dâng cao. Lúc khác y có thể mạt sát, miệt thị những người đấu tranh dân chủ để lấy lòng chế độ cộng sản...y chả từ cái gì miễn là có lợi cho y, nhưng với cách tính toán rất hợp lý về thời điểm, bối cảnh chính trị xã hội.
Trong cuộc đời cầm bút phụng sự cho nhóm X, y là một kẻ đê tiện. Nhưng khi tàn cuộc cờ, ở một chiều nhìn khác y thật đáng khen. Như chính y từng nhận nghề báo không khác gì con chó cho chủ, y là một con chó trung thành. Giống như một samurai, y chiến đấu đến giây phút cuối cùng và tự vẫn khi quân đich tràn vào dinh thự của chủ. Y không chịu cúi đầu để làm nô lệ cho kẻ khác. Mà thực sự thì những kẻ chiến thắng cũng không tha cho y, khi y cúi đầu xin hàng. Sự dũng cảm của y cũng một phần do tính tàn bạo của kẻ địch. Nếu y đầu hàng, kẻ địch như Trọng sẽ không cho y được dễ dàng. Trọng sẽ làm nhục, sẽ bêu giễu, sẽ làm mọi thứ nhục mạ để hả hê trình cho thiên hạ thấy vinh quang chiến thắng của mình.
Có muôn vàn cách tự vẫn oanh liệt, nhưng tại sao Nguyễn Như Phong đã chọn cách đưa bài liên quan đến Trịnh Xuân Thanh, đi ngược lại hàng trăm bài báo đảng đang chỉ trích , tấn công Trịnh Xuân Thanh.?
Bởi Thanh cũng như y, đều là đàn em của Thăng. Và trước cuộc tấn công như vũ bão của Trọng vào Thăng, sự thất bại của Thăng đã rõ ràng hơn. Nguyễn Như Phong chọn cho mình cái chết vì chủ, như sự báo đáp tỏ lòng thành trong những giờ phút cuối cùng.
Đó là cái tự vẫn có toan tính, một cái chết tự lựa chọn còn hơn xin hàng rồi để kẻ thắng ban cho cách chết. Giống những gì các cụ ta nói '' cà cuống chết đít vẫn còn cay ''
Việc kỷ luật tước thẻ và cách chức của phe Trọng đối với Phong là điều đương nhiên. Tuy nhiên bài phỏng vấn mà Phong bị kỷ luật ấy, nội dung có đoạn Trịnh Xuân Thanh dãi bày đại khái như sau.
- Tôi bị nhiều tờ báo vùi dập một chiều, tôi đã gửi đơn, gửi tài liệu đến nhiều tờ báo để họ đăng hai chiều, để dư luận thấy được toàn diện. Nhưng chẳng tờ báo nào đăng phản biện của tôi, tất cả họ chỉ đăng một chiều từ phía ông Trọng tung ra. Tôi cần nơi nào đó đăng cho tôi để có sự công bằng.
Chính vì dãi bày này của Thanh mà Phong đã đưa bài phỏng vấn lên báo y quản lý. Phong muốn đem cái chết của mình để chứng minh sự độc tài thông tin của phe Trọng. Y cũng cho thiên hạ thấy vì sao báo chí Việt Nam chỉ có một chiều, và cái giá của những kẻ nào đi ngược lại chiều ấy sẽ phải trả giá như chính y.
Nhiều người hả hê vì Phong bị mất chức, họ là những người không ưa Nguyễn Như Phong bởi những bài viết của y đánh phá những người đấu tranh. Họ là những nhà báo ở phe bên kia chiến tiến với Phong, họ cũng là những nhà báo ganh ghét vì Phong nhiều năm qua đớp được nhiều cơ hội ngon lành hơn họ.
Nhưng ở khía cạnh quốc tế, người ta sẽ nhìn Nguyễn Như Phong là nạn nhân của sự đàn áp báo chí, tự do ngôn luận. Nhiều người sẽ ngạc nhiên, tuy nhiên nếu ai từng làm việc với tổ chức bảo vệ ký giả, tổ chức phóng viên không biên giới sẽ thấy đây là điều bình thường. Về sự đàn áp báo chí, không phải chỉ là những người chống chế độ độc tài bị đàn áp mới là nạn nhân. Mà ngay cả những người ủng hộ chế độ độc tài, nếu bị đàn áp họ cũng là nạn nhân cần được bảo vệ.
Việc tước thẻ nhà báo và cách chức Nguyễn Như Phong như trên, phe Trọng không phải là thắng lợi, trái lại còn là thất bại vì bị động được trong việc xử lý Phong như đã từng làm với Hồ Thu Hồng. Đã thế lại bị chuốc thêm tiếng xấu là đàn áp báo chí.
Nguyễn Như Phong khi chia tay đẳng cấp hơn Hồ Thu Hồng là vậy. Nếu Hồ Thu Hồng bị cách chức, kỷ luật vì liên quan đến tham nhũng..lặn mất tăm nhục nhã không dám ẳng lên một tiếng. Thì Nguyễn Như Phong đẩy bọn Trọng vào thế xử Phong phải mang tiếng là đàn áp tự do ngôn luân, đàn áp nhà báo.
Gái bao của công an tất nhiên không thể nào khôn ngoan bằng được công an.
Nguyễn Như Phong vốn là công an, cũng như tay chơi đàn anh Nguyễn Văn Hưởng vậy.
3 kẻ này phụ trách ba phần thị hiếu của độc giả, kẻ nào cũng khá xuất sắc đảm nhiệm chức vụ của mình.
Nguyễn Anh Tuấn trẻ và có học thức đã rời cuộc chơi sớm nhất theo cách của người có học khôn ngoan, Tuấn chuyển tới Mỹ sinh sống bằng cách lập sẵn cho mình công việc khá phù hợp với chuyên môn, chọn được lúc ra đi vẹn toàn được cả danh dự và nhiều thứ khác.
Hồ Thu Hồng thì ê chề hơn, Hồng phải chạy trốn nhục nhã sang Mỹ để tránh án kỷ luật và thanh tra tham nhũng gần chục tỷ đồng. Bị truất thẻ nhà báo, cách chức tổng biên tập trong nỗi sợ hãi khiếp đảm. Nhờ được nỗ lực cuối cùng của Nguyễn Văn Hưởng can thiệp và Hồng chỉ là con tép lắm mồm, không đáng phải giết nên vụ việc được bỏ qua. Hồ Thu Hồng dùng số tiền tham nhũng được mua nhà và mở quán bán mỳ bên Mỹ. Đôi khi nuối tiếc thời cáo mượn oai hùm khi xưa, phán thánh tướng hòng nhớ lại những ngày át miệng thiên hạ khi trước và lấp liếm đi sự nhục nhã bị cách chức và trốn chạy.
Nguyễn Như Phong thì khác, y tự chọn cho mình các giã từ cuộc chơi.
Nếu Phong không chọn cách gĩa từ bây giờ, y cũng bị đào thải hoặc chết mòn. Những đốm lửa le lói cuối cùng của phe X đã dần tắt, nước đã lan đến chỗ của Đinh La Thăng. Nhận thấy tương lai không còn tiền bạc do Thăng cấp, cũng không còn chỗ dựa chính trị. Phong quyết định đã ra đi.
Nhiều người cho rằng Phong nhất thời hồ đồ, thích nổi, chơi trội bị tai nạn. Thật thiếu sót nếu những người này không nhìn lại cuộc đời làm báo của Như Phong. Y đã muôn ngàn lần giỡn chơi, đụng chạm đến những thứ tai góc nhất. Y thừa kinh nghiệp, hiểu biết để biết hậu quả cũng như lợi ích mỗi bài báo mà y đưa ra. Lúc cần y có thể hô hào chống Trung Quốc hoặc hơi hướng thân Mỹ, khi thấy làn sóng này dâng cao. Lúc khác y có thể mạt sát, miệt thị những người đấu tranh dân chủ để lấy lòng chế độ cộng sản...y chả từ cái gì miễn là có lợi cho y, nhưng với cách tính toán rất hợp lý về thời điểm, bối cảnh chính trị xã hội.
Trong cuộc đời cầm bút phụng sự cho nhóm X, y là một kẻ đê tiện. Nhưng khi tàn cuộc cờ, ở một chiều nhìn khác y thật đáng khen. Như chính y từng nhận nghề báo không khác gì con chó cho chủ, y là một con chó trung thành. Giống như một samurai, y chiến đấu đến giây phút cuối cùng và tự vẫn khi quân đich tràn vào dinh thự của chủ. Y không chịu cúi đầu để làm nô lệ cho kẻ khác. Mà thực sự thì những kẻ chiến thắng cũng không tha cho y, khi y cúi đầu xin hàng. Sự dũng cảm của y cũng một phần do tính tàn bạo của kẻ địch. Nếu y đầu hàng, kẻ địch như Trọng sẽ không cho y được dễ dàng. Trọng sẽ làm nhục, sẽ bêu giễu, sẽ làm mọi thứ nhục mạ để hả hê trình cho thiên hạ thấy vinh quang chiến thắng của mình.
Có muôn vàn cách tự vẫn oanh liệt, nhưng tại sao Nguyễn Như Phong đã chọn cách đưa bài liên quan đến Trịnh Xuân Thanh, đi ngược lại hàng trăm bài báo đảng đang chỉ trích , tấn công Trịnh Xuân Thanh.?
Bởi Thanh cũng như y, đều là đàn em của Thăng. Và trước cuộc tấn công như vũ bão của Trọng vào Thăng, sự thất bại của Thăng đã rõ ràng hơn. Nguyễn Như Phong chọn cho mình cái chết vì chủ, như sự báo đáp tỏ lòng thành trong những giờ phút cuối cùng.
Đó là cái tự vẫn có toan tính, một cái chết tự lựa chọn còn hơn xin hàng rồi để kẻ thắng ban cho cách chết. Giống những gì các cụ ta nói '' cà cuống chết đít vẫn còn cay ''
Việc kỷ luật tước thẻ và cách chức của phe Trọng đối với Phong là điều đương nhiên. Tuy nhiên bài phỏng vấn mà Phong bị kỷ luật ấy, nội dung có đoạn Trịnh Xuân Thanh dãi bày đại khái như sau.
- Tôi bị nhiều tờ báo vùi dập một chiều, tôi đã gửi đơn, gửi tài liệu đến nhiều tờ báo để họ đăng hai chiều, để dư luận thấy được toàn diện. Nhưng chẳng tờ báo nào đăng phản biện của tôi, tất cả họ chỉ đăng một chiều từ phía ông Trọng tung ra. Tôi cần nơi nào đó đăng cho tôi để có sự công bằng.
Chính vì dãi bày này của Thanh mà Phong đã đưa bài phỏng vấn lên báo y quản lý. Phong muốn đem cái chết của mình để chứng minh sự độc tài thông tin của phe Trọng. Y cũng cho thiên hạ thấy vì sao báo chí Việt Nam chỉ có một chiều, và cái giá của những kẻ nào đi ngược lại chiều ấy sẽ phải trả giá như chính y.
Nhiều người hả hê vì Phong bị mất chức, họ là những người không ưa Nguyễn Như Phong bởi những bài viết của y đánh phá những người đấu tranh. Họ là những nhà báo ở phe bên kia chiến tiến với Phong, họ cũng là những nhà báo ganh ghét vì Phong nhiều năm qua đớp được nhiều cơ hội ngon lành hơn họ.
Nhưng ở khía cạnh quốc tế, người ta sẽ nhìn Nguyễn Như Phong là nạn nhân của sự đàn áp báo chí, tự do ngôn luận. Nhiều người sẽ ngạc nhiên, tuy nhiên nếu ai từng làm việc với tổ chức bảo vệ ký giả, tổ chức phóng viên không biên giới sẽ thấy đây là điều bình thường. Về sự đàn áp báo chí, không phải chỉ là những người chống chế độ độc tài bị đàn áp mới là nạn nhân. Mà ngay cả những người ủng hộ chế độ độc tài, nếu bị đàn áp họ cũng là nạn nhân cần được bảo vệ.
Việc tước thẻ nhà báo và cách chức Nguyễn Như Phong như trên, phe Trọng không phải là thắng lợi, trái lại còn là thất bại vì bị động được trong việc xử lý Phong như đã từng làm với Hồ Thu Hồng. Đã thế lại bị chuốc thêm tiếng xấu là đàn áp báo chí.
Nguyễn Như Phong khi chia tay đẳng cấp hơn Hồ Thu Hồng là vậy. Nếu Hồ Thu Hồng bị cách chức, kỷ luật vì liên quan đến tham nhũng..lặn mất tăm nhục nhã không dám ẳng lên một tiếng. Thì Nguyễn Như Phong đẩy bọn Trọng vào thế xử Phong phải mang tiếng là đàn áp tự do ngôn luân, đàn áp nhà báo.
Gái bao của công an tất nhiên không thể nào khôn ngoan bằng được công an.
Nguyễn Như Phong vốn là công an, cũng như tay chơi đàn anh Nguyễn Văn Hưởng vậy.
Được đăng bởi Thanhhieu Hieubui vào lúc 23:00
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét